Liên Kết

Header Ads

Giá trần gỗ nhựa composite giá bao nhiêu tiền 1m2 tại Hà nội 2024 hoàn thiện trọn gói theo m2

Tấm nhựa giả gỗ ốp trần đang là một sản phẩm rất được ưa chuộng hiện nay. Nếu như bạn đang tìm kiếm một giải pháp kiến trúc thay thế gỗ ốp trần nhà với yêu cầu không chỉ đẹp về hình thức, mà giá thành lại phù hợp. Ngoài ra, sản phẩm yêu cầu phải chắc khỏe, linh hoạt về thiết và chịu được khí hậu nóng ẩm ở nước ta thì trần nhựa giả gỗ là phương án không thể bỏ qua. Dưới đây Minh Lượng sẽ thông tin chi tiết đến quý khách hàng về sản phẩm tấm ốp trần giả gỗ. Hãy cùng theo dõi nhé!



Tấm nhựa giả gỗ ốp trần – thông tin chi tiết

Tấm nhựa giả gỗ ốp trần hiện này được sử dụng rộng rãi trên thị trường với đủ các phân khúc, kích thước như: trần nhựa giả gỗtấm nhựa ốp trần, tấm ốp vân gỗ lam sóng,… kèm với đó là đa dạng nguồn gốc xuất xứ như hàng Trung Quốc, Malaysia, Đài Loan, Nhật Bản, Việt Nam,…

Hiện nay trần nhựa giả gỗ nhiều định dạng, và quy cách khách nhau như Tấm Nhựa Nano và :

  • Quy cách: rộng 30cm, 40cm, 60cm
  • Chiều dày: 6mm – 8mm – 9mm
  • Chiều dài phổ thông: 3m ( Vì chủ động được sản xuất nên chiều dài tấm tấm nhựa ốp trần của Lê Danh có thể cung cấp đến quý khách theo yêu cầu của dự án không hạn chế)
  • Mầu sắc: +100 màu với các chủ đề màu vân gỗ, màu vân đá, màu hoa văn, họa tiết,…

Vật liệu: Tấm ốp trần được sản xuất từ hạt nhựa nguyên sinh, bột đá và các chất phụ gia tổng hợp chống lão hóa và chịu được va đập. Sản phẩm thường dùng làm trần trong trang trí nội thất như nhà ở, khách sạn, nhà ở , Văn phòng , bệnh viện, trường học…

Trần gỗ nhựa Composite cao cấp

  Ngày nay việc ốp trần gỗ nhựa Composite đang rất được yêu thích và phổ biến vì nó có rất nhiều ưu điểm như là về tính thẩm mỹ thì đẹp, độ bền cao, trống nước, trống mối mọt… Tất cả những ưu điểm cũng như mọi thông tin khác bạn cần biết sẽ được chúng tôi phân tích kỹ ở bài viết dưới đây.

Ứng dụng của trần gỗ nhựa

  Tấm ốp trần từ nhựa composite được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. Dọc miền đất nước, tại đâu bạn cũng có thể bắt gặp các căn hộ có sử dụng sản phẩm này.

Không chỉ không gian gia đình, ốp trần nhựa cũng được sử dụng tại các văn phòng làm việc, hội sở, hội trường, trường học, bệnh viện…, Ngoài ốp trần, nhựa composite cũng được ứng dụng để làm lát sàn, ốp tường. Nhìn chung, các khách hàng đều đánh giá rất cao các ứng dụng của loại vật liệu này.



Trần gỗ nhựa là gì?

Thuật ngữ trần gỗ composite hay trần gỗ nhựa có thể khiến bạn khá lạ lẫm và khó hiểu. Dưới đây là những thông tin cơ bản bạn cần biết về loại sản phẩm này.

Giới thiệu chung về trần gỗ nhựa

Trần gỗ nhựa còn được gọi bằng các tên khác như: tấm ốp trần nhựa composite, nhựa composite ốp tường, tấm trần gỗ nhựa,… Các tên này đều cùng nhắc đến một loại sản phẩm ốp trần với những thông số kỹ thuật sau:

  • Thành phần cấu tạo của nhựa composite ốp trần bao gồm:  70 bột gỗ, 30% nhựa nguyên chất PVC và một lượng nhỏ các chất phụ gia. Các chất phụ gia thường được nhập khẩu từ Hàn Quốc và Nhật Bản.
  • Được sản xuất theo công nghệ ép đùn cùng áp suất và nhiệt độ cao nhất định. Kết hợp với sử dụng dây chuyền, máy móc sản xuất hiện đại để tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh có chất lượng cao nhất.
  • Kích thước phổ biến nhất của tấm nhựa ốp trần là 10cm x 260cm hoặc 25cm x 260cm. Kích thước gọn nhẹ, thuận tiện cho quá trình vận chuyển và thi công, lắp đặt.
  • Sản phẩm được sản xuất trên công nghệ đạt chất lượng Nhật Bản. Hệ thống quản lý và kiểm tra chất lượng đạt tiêu chuẩn ISO 9001-2008. Độ lệch màu chỉ trong khoảng giới hạn cho phép là +/-15%.
  • Hình dáng của sản phẩm có nhiều loại. Trước đây, các tấm trần gỗ nhựa nhẵn, phẳng rất phổ biến. Thế nhưng, hiện nay, các loại ốp trần có sọc, trang trí nhiều kiểu họa tiết rất được ưa chuộng. Có hàng ngàn mẫu mã sản phẩm để bạn tha hồ lựa chọn.

Đặc điểm của trần gỗ nhựa

Từ các thông số kỹ thuật trên, sản phẩm sở hữu những đặc điểm riêng biệt. Nhựa ốp trần hầu như mang theo toàn bộ những đặc điểm của nguồn chất liệu đã làm nên nó: sự kết hợp của bột gỗ và nhựa.

  • Sở hữu độ cứng nhất định. Khác với các sản phẩm từ nhựa nguyên chất, trần nhựa composite có độ cứng cao hơn nhiều. Điều này đến từ chất liệu bột gỗ trong thành phần cấu tạo. Chính điều này đã tạo nên sự chắc chắn và bền bỉ cho sản phẩm.
  • An toàn với sức khỏe con người và thân thiện với con người. Bột gỗ và nhựa nguyên chất từ xưa đến nay đều được biết đến là nguyên liệu sạch. Không những chúng an toàn tuyệt đối, mà lại có thể tái chế nữa. Sử dụng tấm ốp trần nhựa composite là bạn đang góp phần bảo vệ môi trường.
  • Được thiết kế với vẻ đẹp tự nhiên. Hiện nay đa phần các hộ gia đình đều sử dụng nhựa ốp trần giả gỗ. Bởi chúng đem đến vẻ đẹp rất giống với gỗ tự nhiên thật. Trong khi đó, cùng với diện tích ốp lát đó, sử dụng gỗ tự nhiên sẽ khiến bạn phải đầu tư thêm một khoản chi phí gấp nhiều lần.
  • Không mục nát, vỡ vụn, không khấu hao trong quá trình vận chuyển, thi công. Sản xuất từ công nghệ ép đùn, các hiện tượng như hao mòn, tiêu tốn khi vận chuyển và thi công là không thể xảy ra.

Ứng dụng của trần gỗ nhựa

Tấm ốp trần từ nhựa composite được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. Dọc miền đất nước, tại đâu bạn cũng có thể bắt gặp các căn hộ có sử dụng sản phẩm này: Sơn La, Hà Nội, Thanh Hóa, Nha Trang, Sài Gòn, Vũng Tàu,…

Không chỉ không gian gia đình, ốp trần nhựa cũng được sử dụng tại các văn phòng làm việc, hội sở, hội trường, trường học, bệnh viện,… Ngoài ốp trần, nhựa composite cũng được ứng dụng để làm lát sàn, ốp tường. Nhìn chung, các khách hàng đều đánh giá rất cao các ứng dụng của loại vật liệu này.

Ưu điểm của trần gỗ nhựa

Để khách hàng có được lựa chọn chính xác nhất, chúng tôi sẽ đánh giá về sản phẩm một cách khách quan nhất. Đánh giá bao gồm cả những ưu điểm và lưu ý khi sử dụng sản phẩm này. Nhựa ốp trần sở hữu nhiều ưu điểm khá nổi bật, Chính vì thế mà chúng được sử dụng khá phổ biến hiện nay. Dưới đây là một trong số chúng:

  • Tính thẩm mỹ khá cao. Nhìn chung, bạn khó mà phân biệt được một tấm ốp trần nhựa họa tiết giả vân đá hay vân gỗ,… với tấm ốp bằng đá và gỗ tự nhiên. Chính điều này đã đem đến nét độc đáo cho sản phẩm. Ốp trần đem đến vẻ đẹp tự nhiên nhất cho ngôi nhà của bạn.
  • Không chỉ tự nhiên, căn hộ sẽ trở nên sang trọng và cao cấp hơn bao giờ hết. Các họa tiết độc đáo trên bề mặt tấm ốp sẽ khiến không gian của bạn bừng sáng. Chắc chắn bạn sẽ không hề thất vọng về sản phẩm này.
  • Khả năng cách âm tốt. Tấm trần không chỉ cần đảm bảo khả năng thẩm mỹ, chúng cũng cần có tính cách âm tốt. Bởi ốp trần là nơi ngăn cách giữa các tầng lầu, hoặc ngăn cách ngôi nhà với thế giới bên ngoài. Đặc tính cách âm sẽ giúp ngôi nhà của bạn có được sự yên tĩnh, yên bình. Trần gỗ nhựa có thể làm tốt việc đó.
  • Thêm vào đó, sản phẩm còn sở hữu thêm các tính năng khác nữa như: cách điện, chịu lực tốt, chống cháy lan, chống ẩm mốc, chống vi khuẩn,… Đây đều là những đặc tính giúp sản phẩm đạt độ bền cao nhất.
  • Giá rẻ hơn so với trần gỗ công nghiệp và trần gỗ tự nhiên. Do được làm từ nhựa và các thành phần có sẵn, nên khi sử dụng sản phẩm, bạn có thể tiết kiệm khá nhiều chi phí. Từ chi phí thu mua đến chi phí lắp đặt, thi công.
Các ưu điểm nổi bật có thể kể đến như:
  • Là loại vật liệu nhẹ nên dễ dàng vận chuyển, lắp đặt  
  • Được qua các công đoạn xử lý tiêu chuẩn, gỗ nhựa có độ bền cứng cao và bề mặt phủ sơn chống thấm, chống trầy xước
  • Vân gỗ được in 3D giống vân gỗ tự nhiên tới 90%
  • Chống thấm nước và ẩm mốc 
  • Chống mối mọt 
  • Không cong vênh, giãn nở mà mục gãy 
  • Độ bền lên đến hơn 10 năm 

Báo giá gỗ nhựa composite  dày 6mm hoặc 9mm giá từ 320.000/m2

Sản phẩm gỗ nhựa composite có 1 số màu sắc cơ bản như:  coffee, wood, black, cedar, brown, yellow,… Ngoài ra, nếu bạn muốn sở hữu những màu sắc độc đáo hơn cho ngôi nhà của mình, bạn hoàn toàn có thể đặt hàng tại 1 số cơ sở sản xuất vật liệu này. Bạn có thể tham khảo dịch vụ này của Lê Danh – chuyên phân phối các sản phẩm gỗ nhựa tại Hà Nội và trên toàn quốc với:

– Đội ngũ thi công chuyên nghiệp, tay nghề cao
– Sản phẩm siêu bền, chống thấm, chống cháy
– Tiết kiệm chi phí
– Thời gian bảo hành lên đến 20 năm

Những lí do nên chọn Gỗ nhựa Composite

Là loại vật liệu hỗn hợp nên Gỗ nhựa WPC có ưu điểm chống cháy tốt hơn vật liệu gỗ tự nhiên.

- Khả năng chống ẩm, chống mục nát, mất màu.

Thành phẩm không cần sơn do được sản xuất sẵn với nhiều màu sắc và bề mặt theo vân gỗ tự nhiên.

Tận dụng thành phần hạt nhựa và bột gỗ, Gỗ nhựa WPC được sản xuất từ nguồn gỗ không thể sử dụng lại của các loại vật liệu gỗ tự nhiên từ rừng nguyên sinh. Do đó, sử dụng gỗ nhựa Composite nghĩa là bạn đang góp phần vào việc bảo vệ môi trường, giảm thiểu tình trạng chặt phá rừng bừa bãi.

Chi phí bảo trì, bảo dưỡng ít hơn các vật liệu trang trí truyền thống vì nó ít bị biến dạng, cong vênh, co ngót, mất màu và không bị rạn nứt hay mối mọt, mục rữa nhanh bởi môi trường ẩm ướt bên ngoài.

Giá thành của sản phẩm Gỗ nhựa luôn cạnh tranh hơn các dòng sản phẩm trang trí trước đây, vì các mẫu sản phẩm được tạo ra theo khuôn mẫu, sản xuất theo số lượng lớn và hàng loạt nên chi phí sẽ thấp hơn dòng sản phẩm thủ công truyền thống.

Thi công lắp đặt dễ dàng: Gỗ nhựa với các mẫu định hình theo từng thiết kế và ứng dụng thực tế, sử dụng phụ kiện trang trí và dụng cụ máy móc thiết bị thông dụng giúp cho việc hoàn thiện một công trình đúng kỹ thuật và đáp ứng tiêu chí mỹ thuật một cách dễ dàng và nhanh chóng.


Có nên sử dụng gỗ nhựa composite ốp trần hay không?

Đối với những công trình trong nhà như trần hay sàn nhà, gỗ nhựa composite là lựa chọn tối ưu để đạt được độ thẩm mỹ cao nhất với chi phí tiết kiệm nhất. Không chỉ có nhiều mẫu mã cho khách hàng lựa chọn, ốp trần bằng gỗ nhựa composite giúp không gian trở nên sang trọng, thanh lịch hơn rất nhiều. Đặc biệt, có khả năng chống mối mọt và ẩm mốc, khách hàng có thể hoàn toàn yên tâm về độ bền của loại vật liệu này. 

Ngoài ra, khi ốp trần bằng gỗ nhựa composite còn giúp điều hóa không khí khi không bị hấp thụ nhiệt từ bên ngoài vào trong. 

Cách thi công trần gỗ nhựa composite đạt chuẩn, tiết kiệm

Dù sở hữu nhiều ưu điểm sẵn có, nhưng tuổi thọ của hệ trần còn phụ thuộc nhiều vào kỹ thuật thi công. Việc thi công trần bằng gỗ nhựa composite không quá khó khăn nhưng cần nhiều lưu ý và sự tỉ mỉ để đạt được sự hài lòng cao nhất từ khách hàng. Bằng những kinh nghiệm thực tế từ các công trình, Mộc Phát xin chia sẻ cách thi công trần gỗ nhựa composite đạt chuẩn, tiết kiệm nhất cho chủ nhà ngay sau đây.

Chuẩn bị vật liệu

Vật liệu và dụng cụ cần thiết cho thi công: 

  • Tấm ván trần đã được sơn phủ bề mặt bằng dầu và sơn phủ chuyên dụng 
  • Đinh vít và dụng cụ bắn đinh 
  • Các thanh xương 
  • Keo dán ván (tùy thuộc từng loại công trình bắn đinh hay dán keo) 
  • Các dụng cụ cho đo đạc (thước dây, thang, dao/máy cắt ván chuyên dụng…) 

Quy trình thi công

Bước 1: Vệ sinh nền trần 

Là một bước không thể thiếu cho mọi công trình trần hay sàn, vệ sinh luôn là bước quan trọng nhất trước khi tiến hành lắp đặt. Với những vị trí trần cao, có nhiều bụi và mạng nhện cũng như xác muỗi gây khó khăn trong quá trình thi công cần xử lý sạch sẽ. 

Bước 2: Chia khổ ván 

Việc chia khổ ván cần được tính toán hợp lý dựa vào kích thước của trần. Điều này giúp giảm hao hụt và hạn chế cắt ván quá ngắn hoặc quá nhỏ để đảm bảo tính thẩm mỹ cho công trình. 

Bước 3: Làm găng 

Khác với sàn nhà có thể trải foam, vì nằm tại vị trí trần nên cần có một hệ găng chắc chắn để giữ được các tấm ván trần. Đặc biệt, khung găng cần hoàn toàn chắc chắn để an toàn cho người sử dụng.  Khung găng có thể làm bằng sắt hoặc bằng nhựa. So với khung sắt, khung bằng nhựa ăn đinh và có độ dãn nở thấp hơn tránh cong vênh xương hay bung đinh trong quá trình sử dụng. 

Tùy thuộc vào từng công trình, cần đo đạc chính xác kích thước trần để tính toán chia xương sao cho phù hợp. Thông thường, kích thước trần bằng kích thước sàn nên có thể do kích thước sàn cho nhanh chóng. Đặc biệt, cần xác định vị trí đặt trần và độ cao trần. Khoảng cách giữa trần với nền trần thường là 0,5m. 

Hệ găng gồm những thanh xương chính được bố trí cách nhau khoảng 60 cm đổ lại đảm bảo trần không bị võng hay vênh khi ghép ván. Tại đầu các thanh chính có các thanh đà là nơi bắt vít trực tiếp vào tường và với các thanh chính để tạo thành hệ găng gắn chắc với trần. Khoảng 2m đổ lại sẽ có 1 thanh đà nằm ngang để giữ nhipjc ho toàn bộ hệ găng. 

Bước 4: Bắn tấm ván vào găng

Sau khi đã lắp đặt được hệ găng đạt chuẩn, tiến hành đặt tấm ván đầu tiên lên găng. Mỗi tấm ván được thiết kế rãnh âm bê cạnh để đầu vít lún vào trong khi vít đồng thời dễ dàng gài với tấm sau. 

Tiếp tục gài tấm tiếp theo vào tấm trước tại các rãnh khớp và tiếp tục bắn đinh. Cũng nhờ rãnh âm mà các đầu vít không hề bị lộ ra ngoài, đảm bảo tính thẩm mỹ tối đa cho công trình. Ghép tất cả các tấm ván cho đến khi kín toàn bộ trần. Nếu những tấm ván thừa kích thước sử dụng dao cắt chuyên dụng sao cho vừa với vị trí cần lắp. 

Bước 5: Hoàn thiện 

Sau khi lắp xong các tấm ván, sử dụng chổi lau và khăn lau mềm để vệ sinh mặt trần trước khi bàn giao. Đối với những công trình còn nhiều hạng mục chờ thi công, nên che chắn cẩn thận để tránh bị ảnh hưởng khi thi công các hạng mục khác.


Tìm kiếm có liên quan

Giá trần nhựa

Tấm nhựa composite giá bao nhiều

Các loại trần nhựa

Thi công trần nhựa giả gỗ

Báo giá trần nhựa nano

Ốp trần nhựa đẹp

Tấm nhựa composite giá bao nhiêu

Giá tấm trần nhựa dài